TĂNG CƯỜNG PHÒNG CHỐNG DỊCH TẢ HEO CHÂU PHI.
Nguy cơ bệnh dịch tả heo châu Phi từ nước ngoài xâm nhiễm vào Việt Nam là rất cao. Trong chiều 25.2, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Phùng Đức Tiến cùng đoàn công tác của Bộ đã về kiểm tra, chỉ đạo công tác xử lý, phòng chống dịch tả Heo Châu Phi tại tỉnh Thanh Hóa.
Một yếu tố đáng chú ý khác là lượng khách đi du lịch từ các nước qua đường bộ, đường hàng không và đường biển vào Việt Nam rất lớn. Nhất là khách từ các nước châu Á thường có thói quen mang theo thực phẩm có chứa thịt lợn nên có thể đưa mầm bệnh vào Việt Nam.Đáng chú ý, nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh vào VN qua đường Trung Quốc là rất cao khi tại Trung Quốc, từ ngày 3.8.2018 đến ngày 14.2.2019, tổng cộng có 105 ổ dịch xuất hiện tại 25 tỉnh, đã có hơn 950.000 con lợn các loại buộc phải tiêu hủy. Các mối lo ngại lây nhiễm sang Việt Nam vẫn hiện hữu do buôn bán, vận chuyển, tiêu thụ lợn, sản phẩm của lợn nhập lậu, nghi nhập lậu, không rõ nguồn gốc, nhất là tại các tỉnh biên giới phía bắc còn nhiều phức tạp.Trong khi đó, ngành chăn nôi của Việt Nam phần lớn hiện nay vẫn là chăn nuôi nhỏ lẻ, mật độ chăn nuôi cao, khó hoặc không thực hiện đầy đủ, thường xuyên các biện pháp vệ sinh phòng bệnh. Thời tiết biến đổi bất lợi, rét và mưa nhiều cũng tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển, lây lan trong khi hiện nay chưa có vắc xin và thuốc điều trị được bệnh này.Để tăng cường công tác phòng chống dịch, UBND H.Yên Định đã thành lập 2 tổ cơ động, 8 chốt kiểm dịch túc trực 24/24 giờ để nghiêm cấm, ngăn chặn người dân đưa heo ra vào vùng dịch, đồng thời phun hóa chất tiêu độc, khử trùng theo quy định...Ông Lưu Vũ Lâm, Chủ tịch UBND H.Yên Định (Thanh Hóa), cho biết huyện này đã quyết định công bố dịch tả heo châu Phi xuất hiện trên địa bàn, đồng thời triển khai đồng bộ biện pháp phòng chống dịch.Trước nguy cơ trên, ngành chức năng tổ chức lấy mẫu xét nghiệm đối với các sản phẩm heo nhập lậu, nghi ngờ nhập lậu, các loại thịt phát hiện bị bệnh, nghi bị bệnh tại các điểm, cơ sở giết mổ hoặc trong quá trình vận chuyển. Tổng cộng đã có 4.080 mẫu được xét nghiệm bệnh dịch tả heo châu Phi, toàn bộ số mẫu xét nghiệm có kết quả âm tính.Chỉ đạo chính quyền, cơ quan chuyên môn các cấp chủ động tổ chức giám sát, lấy mẫu xét nghiệm tại phòng thí nghiệm có thẩm quyền để xác định chính xác tác nhân gây bệnh, báo cáo kịp thời, đầy đủ thông tin, số liệu dịch bệnh động vật. Duy trì và tăng cường hệ thống thú y các cấp theo đúng quy định của luật Thú y để bảo đảm yêu cầu tổ chức triển khai có hiệu quả các biện pháp phòng, chống dịch bệnh động vật. Đặc biệt, tổ chức giám sát chặt chẽ nơi buôn bán, giết mổ, trung chuyển; thực hiện vệ sinh, khử trùng tiêu độc sau mỗi buổi họp chợ, mỗi ca giết mổ…
mủ trôm, san xuat giay, du lịch phan rang, khăn giấy lau tay.
Một yếu tố đáng chú ý khác là lượng khách đi du lịch từ các nước qua đường bộ, đường hàng không và đường biển vào Việt Nam rất lớn. Nhất là khách từ các nước châu Á thường có thói quen mang theo thực phẩm có chứa thịt lợn nên có thể đưa mầm bệnh vào Việt Nam.Đáng chú ý, nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh vào VN qua đường Trung Quốc là rất cao khi tại Trung Quốc, từ ngày 3.8.2018 đến ngày 14.2.2019, tổng cộng có 105 ổ dịch xuất hiện tại 25 tỉnh, đã có hơn 950.000 con lợn các loại buộc phải tiêu hủy. Các mối lo ngại lây nhiễm sang Việt Nam vẫn hiện hữu do buôn bán, vận chuyển, tiêu thụ lợn, sản phẩm của lợn nhập lậu, nghi nhập lậu, không rõ nguồn gốc, nhất là tại các tỉnh biên giới phía bắc còn nhiều phức tạp.Trong khi đó, ngành chăn nôi của Việt Nam phần lớn hiện nay vẫn là chăn nuôi nhỏ lẻ, mật độ chăn nuôi cao, khó hoặc không thực hiện đầy đủ, thường xuyên các biện pháp vệ sinh phòng bệnh. Thời tiết biến đổi bất lợi, rét và mưa nhiều cũng tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển, lây lan trong khi hiện nay chưa có vắc xin và thuốc điều trị được bệnh này.Để tăng cường công tác phòng chống dịch, UBND H.Yên Định đã thành lập 2 tổ cơ động, 8 chốt kiểm dịch túc trực 24/24 giờ để nghiêm cấm, ngăn chặn người dân đưa heo ra vào vùng dịch, đồng thời phun hóa chất tiêu độc, khử trùng theo quy định...Ông Lưu Vũ Lâm, Chủ tịch UBND H.Yên Định (Thanh Hóa), cho biết huyện này đã quyết định công bố dịch tả heo châu Phi xuất hiện trên địa bàn, đồng thời triển khai đồng bộ biện pháp phòng chống dịch.Trước nguy cơ trên, ngành chức năng tổ chức lấy mẫu xét nghiệm đối với các sản phẩm heo nhập lậu, nghi ngờ nhập lậu, các loại thịt phát hiện bị bệnh, nghi bị bệnh tại các điểm, cơ sở giết mổ hoặc trong quá trình vận chuyển. Tổng cộng đã có 4.080 mẫu được xét nghiệm bệnh dịch tả heo châu Phi, toàn bộ số mẫu xét nghiệm có kết quả âm tính.Chỉ đạo chính quyền, cơ quan chuyên môn các cấp chủ động tổ chức giám sát, lấy mẫu xét nghiệm tại phòng thí nghiệm có thẩm quyền để xác định chính xác tác nhân gây bệnh, báo cáo kịp thời, đầy đủ thông tin, số liệu dịch bệnh động vật. Duy trì và tăng cường hệ thống thú y các cấp theo đúng quy định của luật Thú y để bảo đảm yêu cầu tổ chức triển khai có hiệu quả các biện pháp phòng, chống dịch bệnh động vật. Đặc biệt, tổ chức giám sát chặt chẽ nơi buôn bán, giết mổ, trung chuyển; thực hiện vệ sinh, khử trùng tiêu độc sau mỗi buổi họp chợ, mỗi ca giết mổ…
mủ trôm, san xuat giay, du lịch phan rang, khăn giấy lau tay.
Nhận xét
Đăng nhận xét