CUỘC SỐNG CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN BIÊN GIỚI.
Bốn mươi năm sau khi cầm súng bảo vệ biên giới phía Bắc, người dân Thanh Lòa vẫn đang vật lộn để đủ ăn. Xã Thanh Lòa, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn nằm sát biên giới với Trung Quốc. Hơn 1.700 nhân khẩu ở đây chủ yếu là đồng bào Tày, Nùng, sống dựa vào ngót 100 hecta đất ruộng cằn rải rác dưới những chân núi.
Thiếu nguồn nước, địa hình khó canh tác, mỗi năm dân Thanh Lòa chỉ gieo trên dưới 80 ha cây lương thực. Năng suất lúa trung bình ở Thanh Lòa chưa đầy 2,5 tấn mỗi hecta, bằng một nửa năng suất trung bình cả nước.
Thiếu nguồn nước, địa hình khó canh tác, mỗi năm dân Thanh Lòa chỉ gieo trên dưới 80 ha cây lương thực. Năng suất lúa trung bình ở Thanh Lòa chưa đầy 2,5 tấn mỗi hecta, bằng một nửa năng suất trung bình cả nước.
Cũng như nhiều người cùng thế hệ ở Thanh Lòa, "tài sản" duy nhất của ông Sliến là căn nhà đất dựng từ những năm 1980, thời điểm ông trở về từ nơi sơ tán. Hiện ở Thanh Lòa, vẫn còn 20 hecta đất rừng bị phong tỏa vì bom mìn. "Không biết chấm điểm như thế nào", cán bộ phụ trách phân loại hộ nghèo ở Thanh Lòa tâm sự, "cái gì cũng không có". Chuẩn nghèo của chính phủ là 700.000 đồng/người/tháng. Trong thôn, những nhà "chịu khó nhất" thì thu nhập khoảng 20 triệu đồng mỗi năm từ việc cạo mủ thông trên núi, chia cho 6 nhân khẩu, chưa được một nửa ngưỡng nghèo.
Người dân quân Vy Viết Trận đã ở lại chiến đấu ngày 17/2/1979, bất chấp lệnh sơ tán của bộ đội. Sau 40 năm, gia đình ông có 8 sào ruộng, vợ chồng già gieo được 3-4 sào mỗi vụ, một phần vì không đủ nước, một phần vì không có sức. Trồng lúa và ngô chỉ đủ nấu cháo, ông Trận không có nguồn thu tiền mặt và tích lũy.
Rất ít nhà có xe máy, ngay cả gia súc và gia cầm cũng là điều xa xỉ. Nhiều căn nhà đã đóng cửa, hoặc bỏ hoang. Thanh niên trong làng còn sức đều đã tìm đường xuống núi làm việc trong nhà máy.
Thiếu nguồn nước, địa hình khó canh tác, mỗi năm dân Thanh Lòa chỉ gieo trên dưới 80 ha cây lương thực. Năng suất lúa trung bình ở Thanh Lòa chưa đầy 2,5 tấn mỗi hecta, bằng một nửa năng suất trung bình cả nước.
Thiếu nguồn nước, địa hình khó canh tác, mỗi năm dân Thanh Lòa chỉ gieo trên dưới 80 ha cây lương thực. Năng suất lúa trung bình ở Thanh Lòa chưa đầy 2,5 tấn mỗi hecta, bằng một nửa năng suất trung bình cả nước.
Người dân quân Vy Viết Trận đã ở lại chiến đấu ngày 17/2/1979, bất chấp lệnh sơ tán của bộ đội. Sau 40 năm, gia đình ông có 8 sào ruộng, vợ chồng già gieo được 3-4 sào mỗi vụ, một phần vì không đủ nước, một phần vì không có sức. Trồng lúa và ngô chỉ đủ nấu cháo, ông Trận không có nguồn thu tiền mặt và tích lũy.
Rất ít nhà có xe máy, ngay cả gia súc và gia cầm cũng là điều xa xỉ. Nhiều căn nhà đã đóng cửa, hoặc bỏ hoang. Thanh niên trong làng còn sức đều đã tìm đường xuống núi làm việc trong nhà máy.
Với sự quan tâm đầu tư, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước và tỉnh, bằng nhiều giải pháp đồng bộ, kịp thời và sự vào cuộc quyết liệt, kịp thời của cả hệ thống chính trị, công tác xóa đói, giảm nghèo, xây dựng cơ sở hạ tầng ở vùng dân tộc thiểu số cơ bản đã đạt mục tiêu đề ra. Hộ nghèo bình quân hàng năm giảm 4 - 5%. Đến cuối năm 2018, còn 71,2% hộ nghèo theo chuẩn mới.
Ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã xuất hiện nhiều điểm sáng trong phong trào xây dựng đời sống văn hóa ở vùng cao, tiêu biểu như các bản Cây Bông, Khe Khế, Tân Ly, Khe Giữa (huyện Lệ Thủy); Khe Dây, Khe Cát, Sắt (huyện Quảng Ninh); Lương Năng, Ông Tú, Y Leng, Bãi Dinh, La Trọng I (huyên Minh Hóa). Đến nay có 3.665/7.174 hộ được công nhận “gia đình văn hóa”, 48/116 bản đạt danh hiệu “thôn, bản văn hóa” các cấp; 106/116 thôn bản các xã đồng bào dân tộc thiểu số xây dựng hương ước, quy ước.
Công tác bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số từng bước được quan tâm. Một số lễ hội văn hóa, làn điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống đặc sắc của các dân tộc thiểu số đã được khôi phục. Hiện nay, các địa bàn còn gìn giữ được lễ hội truyền thống như: Đập trống của người Ma Coong ở xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch; Lấp lỗ của người Vân Kiều ở huyện Quảng Ninh, huyện Lệ Thủy. Một số làn điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống được bảo tồn hò thuốc cá, hát nhà trò, hát đúm, hát ví ở Minh Hóa; sáo sui của người Vân Kiều ở huyện Quảng Ninh...
Nhận xét
Đăng nhận xét